Đường là một trong những chất “nặng nề” nhất cho cơ thể, tuy nhiên chúng ta vẫn hấp thu nó một cách thường xuyên. Nếu muốn kiểm soát trọng lượng và phòng bệnh, cần phải hành động sớm.
Xem thêm: tra giao co lam
Các chuyên gia dinh dưỡng đã chia sẻ những cách giảm hấp thu đường, giúp bảo vệ sức khỏe.
Ăn uống điều độ: Nếu bạn bỏ bữa, mức đường trong máu có thể tụt giảm, bạn cảm thấy đói và thèm ăn đường nhiều hơn.
Không tích trữ đồ ăn vặt: Tránh “sưu tầm”, tích trữ bánh kẹo các loại và sô cô la tại nhà. Bạn có thể ăn hoài khi thấy đồ ăn có sẵn trong tầm tay với.
Bổ sung gia vị: Những gia vị như quế, nhục đậu khấu, bạch đậu khấu và đinh hương bổ sung chất ngọt tự nhiên vào thực phẩm và có thể được dùng để giảm sự thèm đường. Vì thế hãy bổ sung các loại gia vị này vào bữa ăn của bạn.
Đọc kỹ nhãn hàng thực phẩm: Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo thực phẩm mà bạn mua không có hàm lượng đường cao. Si rô bắp, đường bắp, sucrose, dextrose, mật ong, đường mía, mật mía và đường nâu là những nguồn cung cấp đường đơn, nên dùng để bảo vệ sức khỏe.
Chọn thực phẩm nguyên hạt: So với các loại thực phẩm chế biến, chúng không chứa đường và các chất bảo quản.
Tránh để lọ đường trên bàn ăn: Bạn có thể tiện tay bỏ thêm đường vào đồ ăn nếu có lọ đường ở ngay tầm với. Bạn cũng nên bớt cho đường vào trà, cà phê, sữa...
Thêm mật ong thay đường trắng: Đó là điều nên làm, nhưng cần nhớ rằng nó có cùng số lượng calorie/gram, thế nên dùng quá nhiều có thể lợi bất cập hại. Mật ong tốt cho sức khỏe hơn do nó chứa nhiều dưỡng chất bên cạnh fructose.
Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam
Uống nước: Khi bạn thèm đường, hãy uống một ly nước. Có nhiều lúc, bạn có xu hướng cảm nhận tình trạng khát như thèm thức ăn hoặc đường.
Bữa ăn cân bằng: Nên triệt để theo đuổi một chế độ ăn cân bằng bao gồm thực phẩm nguyên hạt, đậu, sữa và sản phẩm sữa, rau quả, thịt nạc, trứng và cá. Bớt hấp thu đường. Nên ghi chú tất cả những loại thực phẩm chứa nhiều đường để chủ động giảm bớt lượng đường hấp thu mỗi ngày.
Hạn chế bia rượu, nước ngọt: Đây được xem là những nguồn cung cấp đường “dồi dào”, nên tránh nạp vô độ.
Nước trái cây: Có thể giúp bạn giải khát kèm theo nhiều lợi ích sức khỏe khác. Đồng thời nó cũng là một nguồn cung cấp đường đáng kể. Lời khuyên của các chuyên gia là nên dùng vừa phải.
Xem thêm: gia ban tra giao co lam
Xem thêm: tra giao co lam
Các chuyên gia dinh dưỡng đã chia sẻ những cách giảm hấp thu đường, giúp bảo vệ sức khỏe.
Ăn uống điều độ: Nếu bạn bỏ bữa, mức đường trong máu có thể tụt giảm, bạn cảm thấy đói và thèm ăn đường nhiều hơn.
Không tích trữ đồ ăn vặt: Tránh “sưu tầm”, tích trữ bánh kẹo các loại và sô cô la tại nhà. Bạn có thể ăn hoài khi thấy đồ ăn có sẵn trong tầm tay với.
Bổ sung gia vị: Những gia vị như quế, nhục đậu khấu, bạch đậu khấu và đinh hương bổ sung chất ngọt tự nhiên vào thực phẩm và có thể được dùng để giảm sự thèm đường. Vì thế hãy bổ sung các loại gia vị này vào bữa ăn của bạn.
Đọc kỹ nhãn hàng thực phẩm: Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo thực phẩm mà bạn mua không có hàm lượng đường cao. Si rô bắp, đường bắp, sucrose, dextrose, mật ong, đường mía, mật mía và đường nâu là những nguồn cung cấp đường đơn, nên dùng để bảo vệ sức khỏe.
Chọn thực phẩm nguyên hạt: So với các loại thực phẩm chế biến, chúng không chứa đường và các chất bảo quản.
Tránh để lọ đường trên bàn ăn: Bạn có thể tiện tay bỏ thêm đường vào đồ ăn nếu có lọ đường ở ngay tầm với. Bạn cũng nên bớt cho đường vào trà, cà phê, sữa...
Thêm mật ong thay đường trắng: Đó là điều nên làm, nhưng cần nhớ rằng nó có cùng số lượng calorie/gram, thế nên dùng quá nhiều có thể lợi bất cập hại. Mật ong tốt cho sức khỏe hơn do nó chứa nhiều dưỡng chất bên cạnh fructose.
Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam
Uống nước: Khi bạn thèm đường, hãy uống một ly nước. Có nhiều lúc, bạn có xu hướng cảm nhận tình trạng khát như thèm thức ăn hoặc đường.
Bữa ăn cân bằng: Nên triệt để theo đuổi một chế độ ăn cân bằng bao gồm thực phẩm nguyên hạt, đậu, sữa và sản phẩm sữa, rau quả, thịt nạc, trứng và cá. Bớt hấp thu đường. Nên ghi chú tất cả những loại thực phẩm chứa nhiều đường để chủ động giảm bớt lượng đường hấp thu mỗi ngày.
Hạn chế bia rượu, nước ngọt: Đây được xem là những nguồn cung cấp đường “dồi dào”, nên tránh nạp vô độ.
Nước trái cây: Có thể giúp bạn giải khát kèm theo nhiều lợi ích sức khỏe khác. Đồng thời nó cũng là một nguồn cung cấp đường đáng kể. Lời khuyên của các chuyên gia là nên dùng vừa phải.
Xem thêm: gia ban tra giao co lam
0 nhận xét:
Đăng nhận xét