Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2015

Vì sao tôm đồng tốt cho namgiới ?


Tôm đồng bắt về, đem rửa sạch, lột vỏ, vặt râu, chân, nặn bỏ lớp cặn bã lộn trên đầu tôm. Dùng tươi hay phơi khô. Dược liệu có vị ngọt, tanh, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ thận, tráng dương, ích khí, lợi tinh, lợi sữa, giải độc, chống nôn, chữa liệt dương, mộng tinh, xuất tinh sớm.
Tôm đồng (Macrobrachium nippoense Dehaan) thuộc họ tôm (Palaemonidae).


Xem thêm: tra giao co lam bao nhieu tien 1kg


http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
- Tôm đồng 20g, ngài tằm đực 7 con (vặt cánh chân). Hai thứ sao giòn, tán nhỏ, trộn với 2 quả trứng gà. Đem rán hoặc hấp chín, ăn trong ngày.

- Tôm đồng 50g, lá hẹ 20g hoặc quả ớt ngọt 30g. Tất cả thái nhỏ xào chín, thêm ít rượu 40 độ và gia vị, ăn hết trong ngày.

- Tôm đồng 50g, hạt hẹ 15g, gạo 200g. Vo gạo sạch, đổ nước nấu thành cháo. Cho thịt tôm và hạt hẹ đã giã nhỏ, tiếp tục nấu chín, thêm gia vị cho đủ đậm, ăn nóng.

- Tôm đồng 50g, cá chạch 50g. Dùng nước ấm rửa sạch cá cho hết nhớt, đánh vảy, mổ bỏ ruột. Hai thứ thái nhỏ, nấu chín cùng với ít gừng sống, thêm gia vị, ăn nóng.
Xem thêm: tac dung tra giao co lam

Ở Trung Quốc, người ta cũng dùng tôm đồng để tăng cường khí huyết, bổ thận, chữa liệt dương dưới hình thức món ăn - vị thuốc như sau: Tôm đồng 20g, cá diếc 1 con khoảng 200g, măng khô 10g (tươi 100g), nấm hương 10g, đậu Hà Lan 15g. Cá đánh vảy, mổ bỏ ruột, rửa sạch, chỉ lấy 2 miếng thịt mình cá, khía làm nhiều mảnh, ướp rượu vang và muối lên thịt cá rồi cho vào chảo, rán kỹ, cho ra đĩa. Tôm cắt nhỏ, xào chín, cho hành, tỏi, măng, nấm hương, đậu Hà Lan vào đảo đều rồi đổ lên đĩa cá. Ăn 1 lần trong ngày.

Xem thêm: tra giao co lam

Nước mật ong ấm có tác dụng như thế nào ?

Bạn có bao giờ thử uống nước ấm pha chút mật ong? Uống nước này vào buổi sáng có thể cải thiện sức khỏe do mật ong có tính kháng khuẩn, ngừa được một loạt bệnh truyền nhiễm như cúm, cảm lạnh.
Xem thêm: tra giao co lam

Bạn có bao giờ thử uống nước ấm pha chút mật ong? Uống nước này vào buổi sáng có thể cải thiện sức khỏe do mật ong có tính kháng khuẩn, ngừa được một loạt bệnh truyền nhiễm như cúm, cảm lạnh.

Sau những giờ làm việc căng thẳng và mệt mỏi, bạn hãy uống một ly nước mật ong ấm. Cơn mệt mỏi sẽ sớm tan biến.

Một số chuyên gia sức khỏe cho biết mật ong có thể giúp cơ thể mau phục hồi sau một buổi tập thể dục vất vả.

Đây là phương thuốc tốt cho bệnh viêm họng, ho và các vấn đề về hô hấp. Mật ong chứa vitamin, khoáng chất và những dưỡng chất khác tăng khả năng miễn dịch, giúp vết thương mau lành.
Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam

Nước mật ong ấm giúp trị vi khuẩn và ngừa nhiễm trùng da. Nó cũng chứa các chất chống ô xy hóa, giữ làn da khỏe mạnh.
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
Các chất chống ô xy hóa trong mật ong còn có tác dụng ngừa các vấn đề về tim mạch.

Muốn điều chỉnh lượng đường trong máu tốt hơn, bạn hãy uống nước mật ong ấm.

Vị ngọt từ mật ong giúp kiềm chế cảm giác thèm ăn đường, gián tiếp làm giảm cân.

Theo nhiều nghiên cứu, nước mật ong ấm giúp giải độc cơ thể và tăng năng lượng. Vì mật ong tốt cho hệ tiêu hóa, bạn có thể loại bỏ chứng đầy hơi bằng ly nước ấm pha mật ong.

Muốn khử mùi hôi sau khi ăn tỏi? Uống nước mật ong có vắt ít chanh trị được hơi thở hôi. Sức khỏe răng miệng còn được cải thiện nếu bạn uống nước mật ong vào buổi sáng.

Thứ Sáu, 18 tháng 9, 2015

Người già thường bệnh gì vào mùa đông

Viêm phổi
Viêm phổi ở NCT khác với người trẻ tuổi, nhiều trường hợp chỉ viêm họng, mũi cũng rất dễ dẫn đến viêm phổi. Một số trường hợp NCT mắc một số bệnh mạn tính đường hô hấp (bệnh giãn phế quản, khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc hen suyễn), sức đề kháng của cơ thể giảm xuống thì bệnh bùng phát thành bệnh viêm phổi cấp tính.
Xem thêm: tac dung tra giao co lam


http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
Khi bị viêm phổi, nhiều trường hợp người bệnh không sốt cao, thậm chí không sốt, nhất là NCT có tuổi cao, sức yếu, lú lẫn, ít vận động… Tuy nhiên, có một số triệu chứng điển hình như thở nhanh nông, đôi khi có thở rít, cánh mũi phập phồng, ho đờm lỏng hoặc đặc quánh. Tức ngực và khó thở nhẹ là triệu chứng thường gặp. Người bệnh thường có dấu hiệu mất nước (môi khô, lưỡi trắng, má hóp, da nhăn nheo).

Người cao tuổi dễ bị mắc bệnh khi trời lạnh.   Ảnh: T.L
Viêm đường hô hấp
Bệnh đường hô hấp (ho, rát họng, chảy nước mũi, viêm phế quản, giãn phế quản, khí phế thũng), nhất là bệnh hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là mối đe dọa đến tính mạng người bệnh mỗi khi đông đến, rét đậm, lạnh, mưa. Đối với NCT có sức yếu, lú lẫn, nằm lâu ngày, khi lạnh bị viêm phế quản, viêm phổi cấp tính thì thân nhiệt thường không tăng cao nên dễ nhầm là bệnh nhẹ ít được quan tâm. Do đó, khi bệnh đã nặng gây không ít khó khăn cho việc điều trị. Thêm vào đó, do trời lạnh, một số người nghiện thuốc lá, thuốc lào thường hút tăng lên cho đỡ rét thì bệnh lại càng tăng nặng. Ngoài ra, môi trường ô nhiễm, nhiều bụi, khói của bếp than, bếp củi, bếp dầu, nhà ở chật chội, đóng kín các cửa (do lạnh) cũng là những yếu tố thuận lợi cho bệnh hô hấp phát triển, đặc biệt ở người cao tuổi.
Chứng tê nhức chân tay
Xem thêm: tra giao co lam

Chứng tê nhức chân tay ở NCT là do tuổi cao, hệ cơ khớp xương dần lão hóa, hoạt động của các bộ phận trong cơ thể suy giảm, các khớp không tiết đủ các chất nhờn bôi trơn cho vận động. Ngoài ra, các bệnh lý mạn tính thường gặp ở NCT như đái tháo đường, mỡ máu cao, tăng huyết áp… khiến cho máu kém lưu thông và gây biến chứng tổn thương thần kinh cũng là những nguyên nhân gây ra chứng tê nhức chân tay.
Đột quỵ não

Ở NCT, hệ mạch giảm độ đàn hồi, thường xảy ra xơ cứng mạch máu, kèm theo bệnh tăng huyết áp khi tuổi xế chiều là yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh mạch máu não như bệnh đột qụy não. Thời điểm dễ xảy ra trong ngày là chiều tối và đêm. Người bệnh đột nhiên choáng váng, giảm ý thức, bại yếu một bên cơ thể người. Trong các trường hợp nặng, người bệnh qụy ngã đột ngột và bất tỉnh.
Phòng bệnh thường gặp cho người cao tuổi vào mùa đông

Để phòng bệnh mùa lạnh thì NCT cần mặc đủ ấm, ngủ ấm, tránh gió lùa, nên hạn chế ra khỏi nhà lúc sáng sớm, nếu cần thiết ra khỏi nhà phải mặc quần áo thật ấm, đi tất, găng tay, cổ quàng khăn ấm, đeo khẩu trang và nên đội mũ len. Có thể tập thể dục hoặc đi lại, vận động thân thể ở trong nhà, không nên ra khỏi nhà khi thời tiết còn lạnh giá.
Ở trong phòng có thể sưởi ấm tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình. Ở miền núi và nông thôn có thể dùng than củi nhưng phải sưởi ở phòng thoáng gió tránh ứ đọng khói, khí độc và với gia đình có điều kiện thì nên dùng lò sưởi điện hoặc điều hòa. Ở thành thị nếu có điều kiện thì sưởi bằng lò sưởi, quạt sưởi điện hoặc bằng điều hòa nhiệt độ, tránh dùng than tổ ong để sưởi rất dễ bị ngộ độc bởi khí CO.
Nên tắm, rửa bằng nước nóng trong buồng tắm kín gió; tắm xong phải lau khô người và nhanh chóng mặc quần áo thật ấm. Những ngày nhiệt độ giảm xuống thấp nên hạn chế tắm, chỉ nên lau người và rửa tay, chân bằng nước ấm. Cần vệ sinh họng, miệng sạch sẽ, thường xuyên; súc họng bằng nước muối sinh lý.

Xem thêm: tra giao co lam bao nhieu tien 1kg

Người bị bệnh tăng huyết áp cần hết sức tránh lạnh đột ngột, nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm. Thường tai biến đột quỵ, nhồi máu cơ tim dễ xảy ra khi cơ thể bị lạnh đột ngột. Vì vậy, khi tỉnh giấc nên nằm yên, thở đều khoảng 5 phút sau đó mới bỏ chăn ra và ngồi dậy từ từ. Ngay lúc đó cần mặc ấm và chưa nên ra khỏi nhà vội. Cần bỏ thuốc lá, thuốc lào, nhất là những người cao tuổi đã bị các bệnh mạn tính như viêm họng, viêm phế quản, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm xoang, bệnh về tim mạch. Cần ăn, uống đủ nóng và tránh dùng các loại có tính chất kích thích như rượu, bia, cà phê.

Thủy tinh thể có tuổi thọ bao lâu ?

Tôi bị đục thủy tinh thể hai mắt. Xin bác sĩ cho biết, tuổi thọ của thủy tinh thể khi thay được bao lâu? Có cách gì bảo vệ mắt không?
Xem thêm: tra giao co lam

Thủy tinh thể là chiếc đĩa trong suốt nằm ở phía bên trong mắt. Nó tập trung các tia sáng đi vào võng mạc để tạo thành hình ảnh sắc nét rõ ràng. Khi thủy tinh thể bị đục, sẽ ngăn không cho tia sáng lọt qua, võng mạc không thu được hình ảnh và thị lực bệnh nhân suy giảm dẫn đến mù lòa. Đối với bệnh đục thủy tinh thể, ở giai đoạn đầu sẽ được điều trị bằng nội khoa. Nhưng muốn giải quyết dứt điểm thì không có gì hiệu quả bằng phẫu thuật lấy thủy tinh thể mắt bị đục ra và thay thế bằng thủy tinh thể nhân tạo được làm bằng chất liệu plastic, acrylic hoặc silicon. Bạn sẽ không thể tự nhìn thấy thủy tinh thể hoặc cảm nhận thấy nó.
Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg

Thủy tinh thể nhân tạo cũng không đòi hỏi phải chăm sóc và là một thành phần vĩnh cửu trong mắt, vì thế có thể nói tuổi thọ của nó là vĩnh viễn. Phẫu thuật bệnh đục thủy tinh thể có tỷ lệ thành công cao với hơn 90% bệnh nhân khôi phục tốt thị lực. Đặc biệt, với sự tiến bộ của y học, các phương pháp phẫu thuật hiện đại giúp cho mắt bệnh nhân sau khi được thay thế bằng thủy tinh thể nhân tạo sáng hơn và không cần đeo kính trên 10D như phương pháp mổ lấy thủy tinh thể trước đây.

Xem thêm: gia ban tra giao co lam
Cho đến nay vẫn chưa có cách điều trị phòng ngừa hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh đục thủy tinh thể. Tuy nhiên, chúng ta có thể phòng bệnh bằng cách ngăn ngừa các nguyên nhân dẫn đến đục thủy tinh thể. Đó là tăng lượng ôxy cho mắt; tăng lượng nước, giảm protein; không để mắt tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, ánh sáng nhân tạo; không để mắt tiếp xúc với virut, vi khuẩn, chất độc của môi trường, khói; không hút thuốc lá. Nên ăn nhiều đậu, hành, tỏi, bắp cải, giá, đậu và hạt tươi.

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2015

5 thực phẩm giúp tóc khỏe mạnh

1. Cá hồi
Cá hồi được xếp đầu bảng trong số các nguồn thực phẩm tốt cho mái tóc. Loại cá này rất giàu acid béo omega-3, giàu protein chất lượng cao, sắt và vitamin B12. Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy acid béo omega-3 rất quan trọng và có tác dụng tốt cho sức khỏe da đầu, giúp da đầu luôn ẩm, đủ dưỡng chất và cuối cùng làm cho tóc phát triển tốt, không bị rụng gãy.


Xem thêm: tra giao co lam bao nhieu tien 1kg


http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
Nếu là người ăn chay, bạn có thể thay thế cá hồi bằng cách bổ sung 2 thìa dầu hạt lanh vào khẩu phần ăn hàng ngày sẽ cung cấp đủ nguồn acid béo omega-3 cần thiết cho cơ thể.

2. Rau xanh thẫm màu
Nhóm rau xanh thẫm màu như rau bina, bông cải, củ cải, súp lơ, cải bắp là nguồn cung cấp vitamin A và C tuyệt vời cho cơ thể, giúp cho cơ thể sản xuất đủ bã nhờn cho da đầu. Bã nhờn là chất lỏng dạng dịch, có tác dụng giúp cho tóc phát triển tự nhiên.

Ngoài ra, thực phẩm này còn cung cấp sắt, canxi cho cơ thể. Vì vậy, nhóm thiếu nữ nên ăn nhiều nhóm thực phẩm này sẽ giúp tóc mượt mà không cần phải bôi bất cứ loại dầu nào.

3. Trứng
Trứng là một nguồn protein quan trọng cho cơ thể và cho mái tóc. Việc ăn trứng như thế nào không quan trọng, cho dù là món trứng chiên, trứng luộc hay trứng tráng đều hữu ích cho sức khỏe của tóc.
Xem thêm: tac dung tra giao co lam

Trứng cũng là nguồn thực phẩm giàu biotin, vitamin B12, riboflavin, một loại vitamin B được sử dụng trong quá trình chuyển hóa carbohydrate và chất béo, giúp cơ thể trở nên gọn gàng hơn.

4. Các loại hạt
Nhóm thực phẩm này được xem là rất hữu ích cho sức khỏe của tóc, nó là cho tóc dày và sáng bóng. Chúng gồm: lạc, hạnh nhân, điều, hạt dẻ, hồ đào, quả óc chó... Đây là nhóm thực phẩm giàu selen, một khoáng chất quan trọng đối với sức khỏe của da đầu và tốt cho mái tóc .

Ngoài ra, nó còn giàu alpha-linolenic acid, một loại acid béo omega-3 có thể giúp cho tóc khỏe, không chẻ gãy và rụng sớm. Đặc biệt, nhóm thực phẩm này rất giàu kẽm, mà thiếu kẽm làm cho tóc nhanh bị lão hóa và rụng, do đó mọi người nên bổ sung thực đơn này vào bữa ăn hàng ngày bằng các kiểu chế biến.
Xem thêm: tra giao co lam
5. Thịt gia cầm
Đơn giản, nếu không được cung cấp nguồn protein đầy đủ cho cơ thể mái tóc sẽ bị ảnh hưởng trước tiên, phát sinh hiện tượng tóc giòn, gãy và nhanh biến màu.

Vì lý do trên, giới dinh dưỡng khuyến cáo mọi người nên cung cấp đủ nguồn protein động vật cho cơ thể trong đó có nhóm thịt gia cầm.

Muốn con khỏe mạnh hãy đọc bài này

Tiêm phòng đầy đủ cho con
Ngay từ khi con mới sinh ra cha mẹ cần tiêm phòng đầy đủ cho bé theo định kỳ để cơ thể bé tăng cường miễn dịch và sức đề kháng. Giúp bé phòng và tránh các bệnh theo mùa.
Xem thêm: tra giao co lam

Rửa tay sạch sẽ
Khi vui chơi và đùa nghịch, tay bé sẽ rất dễ dàng nhiễm khuẩn. Mẹ hãy tạo thói quen rửa sạch tay cho bé sau khi vui chơi hoặc đi vệ sinh. Thường xuyên rửa tay sẽ làm giảm đáng kể sự lây lan của các bệnh hô hấp và tiêu hóa. Ban đầu có thể bé không quen nên mẹ cần kiên trì và giúp con tạo thành nếp để con tự giác rửa tay mà không cần mẹ nhắc nhở.

Cho con ngủ đủ giấc
Giấc ngủ rất quan trọng với bé, khi ngủ đủ giấc bé sẽ có tinh thần sảng khoái, và giúp cơ thể phát triển tốt. Để đảm bảo sức khỏe cho con hãy tạo điều kiện con ngủ sớm và có những giấc ngủ dài, sâu. Tránh cho con ngủ cả ngày như vậy sẽ khiến bé mất ngủ buổi tối và lại ngủ bù vào hôm sau.

Với trẻ nhỏ, hầu hết các bé cần khoảng 14 giờ ngủ mỗi ngày, trẻ đi mẫu giáo cần khoảng 11-13 giờ. Ngủ đủ giấc giúp cho bé tránh được các bệnh như cảm lạnh và bệnh cúm. Mẹ nên nhắc nhở bé đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe.

Thường xuyên vận động
Theo nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, việc luyện tập thể dục thường xuyên có thể làm giảm đến 25% - 50% số lần mắc cảm lạnh và cúm có thể xảy ra hàng năm.

Các bậc phụ huynh nên cho con ra ngoài vận động tập luyện thể dục thể thao như bơi lội, chạy bộ, hoặc giúp mẹ làm những công việc nhà mà bé có thể làm được cũng là cách cần thiết để đảm bảo duy trì sức khỏe lành mạnh cho con. Luyện tập giúp cơ thể dẻo dai và thích nghi với môi trường cơ thể bé sẽ ít khi ốm vặt khi thời tiết giao mùa.
Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam
http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ
Trong bữa ăn của trẻ, mẹ nên cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Bổ sung đủ chất giúp bé phát triển đầy đủ và khỏe mạnh. Cho bé ăn các loại thực phẩm giàu vitamin C như bông cải xanh, dây tay, cam và vitamin D như cá ngừ, ngũ cốc... giúp bé có một hệ miễn dịch tốt và phòng tránh bệnh tật ở trẻ nhỏ.

Không đưa tay lên sờ mặt
Đôi tay thường xuyên làm việc và tiếp xúc với đồ vật xung quanh, nên đôi tay rất dễ nhiễm khuẩn. Bé lại đưa tay lên lau mặt hoặc dụi mắt cũng là cách khiến bé nhiễm bệnh một cách nhanh nhất. Mà virus cảm lạnh, cúm lại rất dễ lây truyền qua đường mũi, miệng dễ khiến bé bị ốm.

Vì vậy mẹ hãy dạy con không nên đưa tay lên mặt nhiều. Và cũng không nên chia sẻ ống hút, cốc uống nước hay bàn chải của mình cho bạn bè ở lớp.

Xem thêm: gia ban tra giao co lam

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015

Canh ngon giúp tràn trề nhựa sống ?

Nhiều loại rau có sẵn trong vườn nhưng lại là những bài thuốc cực tốt cho phái mạnh.

Canh hoa lá thiên lý giúp tráng dương. Cách làm: Hoa thiên lý nấu với tôm hoặc tép tươi, khô ăn thay canh giúp tăng cường chức năng 'chuyện ấy'.
Xem thêm: tac dung tra giao co lam


http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
Canh rau muống chữa liệt dương nhờ các axit amin như Arginine có tác dụng tăng NO nội sinh làm tăng cường tuần hoàn 'cậu nhỏ'. Cách làm: Rau muống có thể nấu canh hoặc ăn với các món như rau muống luộc trộn kinh giới, vừng, lạc, rau muống xào tỏi đều có tác dụng rất tốt.

Canh rau mồng tơi nấu tôm: Bổ dương cường thận, chữa di mộng tinh, hoạt tinh. Cách làm: Tôm tươi bóc vỏ bỏ đầu, ướp hành muối xào săn, chế nước dùng sôi cho rau mồng tơi sôi lại.

Canh nấm kim châm, tôm nõn, rau cải: chữa bệnh gan, nam nữ suy yếu tình dục. Cách làm: Nấm kim châm tươi 100g, cải thìa 20g, rửa sạch mang nấu với tôm nõn 50g nêm thêm gia vị, hành, gừng
Xem thêm: tra giao co lam

Canh bí đao chữa thận khí hư suy, lưng đau gối mỏi, suy giảm tình dục. Cách làm: Bí đao 100g, lộc nhung 5g, trứng bồ câu 5 quả lấy lòng đỏ, dầu, muối, gia vị.

Canh mướp chữa di tinh. Cách làm: Mướp 1 quả (mướp phơi sương) thái nhỏ ngâm nước sôi, củ súng 10g. Nấu củ súng lấy nước hòa vào nước mướp để uống hoặc ăn thay canh.

Canh rau dền tía và rau mồng tơi nấu bầu dục lợn chữa hoạt tinh, tinh xuất quá nhanh và sau giao hợp mệt mỏi đuối sức, xanh xao. Cách làm: Rau mồng tơi (1 nắm), rau dền tía (1 nắm) nấu với 2 quả bầu dục để rồi nêm thêm gia vị vừa ăn.

Xem thêm: tra giao co lam bao nhieu tien 1kg

Măng độc nhưng vẫn có thể ăn vì sao ?

Độc tố trong măng có thể gây chết người trong chớp nhoáng. Phải chăng món ăn này chỉ có hại mà không chứa bất kỳ chất dinh dưỡng nào tốt cho cơ thể?
Xem thêm: tra giao co lam

Chất độc nào tồn tại trong măng?

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, cán bộ Viện Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội, nhiều vụ ngộ độc xảy ra sau khi ăn măng là do độc tố cyanide. Dưới tác động của các enzym đường tiêu hóa, cyanide biến thành axit cyanhydric (HCN), gây hại cho cơ thể.

Theo tài liệu của Cục an toàn vệ sinh thực phẩm, khoảng100 g măng tươi chưa luộc có 32-38 mg HCN. Ở măng đã luộc kỹ (đổ nước), lượng chất này còn 2,7 mg, ở măng tươi ngâm chua là 2,2 mg, ở nước luộc măng là 10 mg. Với liều 50-60 mg (tức vào khoảng 200 g măng tươi chưa luộc), HCN sẽ gây chết người, bắt đầu với các triệu chứng khó thở, mất tri giác, liệt cơ, co giật, ngừng thở...

Tuy nhiên, PGS Thịnh cho rằng dù trong măng có chất độc nhưng rất dễ xử lý, do đó không quá lo ngại khi thưởng thức món ăn này. Bởi HCN có tính chất hoà tan trong nước và dễ bị bay hơi khi đun nóng.

 Xem thêm: dia chi ban tra giao co lam


“Từ xưa nhân dân ta đã biết cách ngâm và luộc măng tươi (đổ nước luộc) trước khi nấu ăn. Đây là kinh nghiệm được đúc kết trong việc bảo vệ tính mạng trước độc tố của măng. Sau khi sơ chế, măng còn lại ăn vừa ngon vừa an toàn”, PGS Thịnh cho biết.

Chuyên gia này cũng cho biết thêm nhiều vụ ngộ độc là do ăn măng tươi chế biến không đúng cách, chưa loại bỏ được độc tố. Nếu sử dụng măng ngâm nước, măng chua hoặc đã phơi khô sẽ không gây hại.

Bên cạnh đó, PGS Thịnh cũng khuyến cáo tuyệt đối không ăn măng sống, nộm măng, hoặc uống nước măng tươi để chữa bệnh hoặc hạ sốt theo một số biện pháp dân gian.

Trên thị trường hiện nay, nhiều cơ sở đã dùng các hóa chất để ngâm măng nhằm tạo màu và bảo quản lâu hơn. Theo ông Thịnh, cơ quan chức năng cần làm rõ những hóa chất này là gì. Nếu đó là chất cấm sẽ gây tác động lớn đến sức khỏe người tiêu dùng, không loại trừ khả năng gây ung thư. Như vậy, nếu chúng ta chỉ kiểm soát độc tố trong măng tươi là chưa đủ.

http://vitana.vn/wp-content/uploads/2015/01/tra-giao-co-lam-300x300.jpg
Xem thêm: gia ban tra giao co lam
Có thể ăn thường xuyên

Theo bác sĩ Dzoãn Thị Tường Vi, nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện 198, măng có đủ các chất protid, glucid, muối khoáng, vitamin. Đặc biệt, loại thực phẩm này còn chứa hàm lượng chất xơ tương đối dồi dào, thậm chí nhiều hơn rau, rất tốt với người cholesterol trong máu cao. Ngoài ra, măng còn có thể giúp giảm cân.

PGS Thịnh cũng cho rằng, nhiều người đã sai khi nghĩ măng là một trong những đồ ăn vô bổ, thậm chí ăn nhiều sẽ mất máu. Thực tế đây là một trong những loại thực phẩm rất giá trị, có thể ăn thường xuyên.

Về việc măng có gây ảnh hưởng đến máu hay không, vị chuyên gia khẳng định đó chỉ là quan niệm dân gian, chưa có bất kỳ một cơ sở khoa học về điều này. Người dân chỉ nên lưu ý trong việc làm sạch độc tố của măng.